Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

SƠ LƯỢC VỀ SƠ CẤP CỨU

SƠ LƯỢC VỀ SƠ CẤP CỨU Sơ cấp cứu là gì? Sơ cấp cứu là những trợ giúp ngay lúc ban đầu cho nạn nhân bị bất cứ một chấn thương sự cố hay một bệnh đột ngột nào đó, trước khi có sự can thiệp của chuyên môn y tế. Sơ cấp cứu ( SCC ) có thể thực hiện ở bất kỳ thời gian, địa điểm, ngày hoạc đêm hay bất cứ nơi đâu…Người SCC càng nhiều hiểu biết thì hiệu quả càng cao SCC ban đầu có ý nghĩa vô cùng quan trọng và cần thiết bởi vì trong thời gian chờ đợi chuyên môn y tế đến hỗ trợ nếu nạn nhân không được sơ cấp cứu ban đầu có thể sẽ lâm vào tình trạng nguy hiểm hoạc không thể cứu chữa được nữa. Các tai nạn sự cố gây đến các chấn thương thường gặp trong đời sống mỗi chúng ta. Trong các sự cố về cháy, nổ, tai nạn giao tông, tai nạn lao động hay các sự cố sập đổ công trình xây dựng…các nạn nhân có thể gặp nhiều dạng chấn thương do các yếu tố khác nhau gây ra hoạc bị đa chấn thương. Và các dạng chấn thương thường gặp trong những sự cố này là các dạng chấn thương sau đây: 1.       N
Các bài đăng gần đây

Các loại băng thường dùng trong sơ cấp cứu

Các loại băng thường dùng trong sơ cấp cứu           Các loại băng u tế chuyên dụng dùng trong băng vết thương có thể là băng cuộn, băng dính, băng tam giác, băng nhiều dải…trong trường hợp không có các loại băng y tế chuyên dụng, có thể lấy khăn tay sạch hoạc xé màn, tay áo, ống quần… để băng tạm thời vết thương. Băng cuộn Băng cuộn thường dùng là loại băng bằng vải sô mềm hoạc vải có kích thước khác nhau. Băng cuộn có thể được sử dụng để băng vết thương hoạc cố định nẹp trong cố định tạm thời gãy xương. Băng cuộn có nhiều loại và nhiều cỡ, tùy theo vị trí tổn thương của cơ thể mà dùng các loại băng thích hợp. Băng gạc mịn thích hợp với cơ thể trẻ em. Băng vải dùng để băng ép cố định và nâng đỡ. Băng thun là loại tốt nhất để băng ép. Băng Esmarch bằng cao su dùng trong phòng mổ khi phẫu thuật cắt đoạn chi. Băng dính cá nhân. Băng dính dùng trong các trường hợp cố định bông gạc trên vết thương, băng dính không có tác dụng ép chặt để cầm máu, phù hợp với các vết thươn

BĂNG VẾT THƯƠNG

BĂNG VẾT THƯƠNG Băng vết thương dùng để: Che kín vết thương để vết thương không bị ô nhiễm, băng kín vết thương có tác dụng ngăn cản, hạn chế sự xâm nhập của vi khuẩn, bụi bẩn, đất, cát từ không khí, quần áo… vào vết thương. Cầm máu tại vết thương: băng đủ chặt có tác dụng cầm máu, hạn chế mất máu, giúp cho người bị thương mau hồi phục. Bảo vệ vết thương: bảo vệ vết thương, chống cọ sát, va quệt, giảm đau đớn, làm cho vết thương được ổn định trong quá trình vận chuyển. Nguyên tắc băng vết thương Băng sớm vết thương: tiến hành ngay sau khi bị thương, băng càng sớm càng tốt, người bị nạn ( nếu có thể ) tự băng hoạc được lực lượng, y tế băng giúp. Băng kín vết thương, không bỏ sót vết thương: phải bộc lộ vết thương để kiểm tra băng kín. Băng đúng chỗ bị thương, tránh băng ngoài vết thương. Cần kiểm tra tỉ mỉ để không bỏ sót vết thương không được băng. Băng đủ chặt: không được băng lỏng vì quá trình vận chuyển sẽ làm cho băng xộc xệch, tuột. phải băng đủ chặt để có tác dụ

GARO CẦM MÁU

GARO CẦM MÁU Garo là cách cầm máu tạm thời bằng cách sử dụng dây cao su hoạc dây vải xoắn chặt vào đoạn chi với mục đích làm ngừng sự lưu thông máu từ phía trên xuống phía dưới của chi. Khi xoắn chặt một dây garo vào chi, các mạch máu và các cơ đều bị đè ép, sự lưu thông của máu từ trên xuống dưới và ngược lại đã bị cắt đứt hoàn toàn. Nếu thực hiện garo không đúng cách có thể làm cả đoạn chi bị hoại tử, phải cắt bỏ vì vậy ngoài những trường hợp bắt buộc phải garo thì trong các trường hợp khác cố gắng thay thế garo bằng các biện pháp cầm máu khác. v      Các trường hợp cần thiết garo § Vết thương ở chi chảy máu ồ ạt ( Vết thương bị cắt cụt tự nhiên, vết thương có gãy xương kèm theo có tổn thương các mạch máu lớn, máu phụt thành tia hoạc trào mạnh qua vết thương ), đòi hỏi phải xử trí nhanh chóng, không có điều kiện băng chèn. § Người bị thương hoạc người cứu thương không biết cách cầm máu khác hoạc các biện pháp khác không hiệu quả, bắt buộc phải buộc garo. § Khi bị

BIỆN PHÁP CẦM MÁU KHẨN CẤP – BĂNG CHÈN

BIỆN PHÁP CẦM MÁU KHẨN CẤP – BĂNG CHÈN Biện pháp  băng chèn áp dụng với các vết thương có tổn thương động mạch, con chèn chỉ đè ép vào động mạch chính nên máu vẫn lưu thông được qua các động mạch nhỏ của các vòng nối động mạch, vì vậy phần dưới chỗ tổn thương vẫn được nuôi dưỡng. Biện pháp băng chèn sử dụng một vật rắn hoạc tương đối rắn không có góc cạnh sắc đươc gọi là con chèn để đặt trên đường đi của động mạch, vị trí vết thương và tim. Con chèn càng đặt sát vết thương càng tốt. Sau khi đã đặt con chèn phải băng cố định con chèn bằng vài vòng băng tương đối chặt theo kiểu băng vòng tròn hoạc số 8. Các loại con chèn Đoạn che, gỗ nhỏ, tương đối nhẵn, đường kính 2 cm, dài (4-5) cm; Cuộn băng vải được cuốn tương đối chặt; Lọ đựng thuốc nhỏ, bật lửa… Băng chèn có ưu điểm là cầm máu tốt đối với các vết thương có tổn thương động mạch. Con chèn chỉ đè ép vào động mạch chính nên máu vẫn lưu thông được qua các động mạch nhỏ của các vòng nối động mạch. Vì vậy, phần dưới ch

BIỆN PHÁP CẦM MÁU KHẨN CẤP – BĂNG NÚT

BIỆN PHÁP CẦM MÁU KHẨN CẤP – BĂNG NÚT Biện pháp băng nút được áp dụng cho các vết thương miệng rộng hoạc vết thương sâu nhưng trong vết thương không còn dị vật ( mảnh kim loại, mảnh thủy tinh…). Biện pháp băng nút sử dụng thêm bấc, gạc để nhét nút vào vết thương, phần gạc, bấc được nút càng chặt thì tác dụng cầm máu càng tốt. tuy nhiên khi băng nút có thể đưa cả dị vật và các mô dập nát vào trong vết thương gây ô nhiễm, do đó chỉ nên sử dụng biện pháp băng nút khi băng ép không hiệu quả và không áp dụng được các biện pháp cầm máu khác. Cách thực hiện biện pháp băng nút: Làm sạch sơ bộ vết thương (loại bỏ các dị vật nếu có ); Nhét mảnh gạc, lấp đầy trong lòng vết thương; Dùng băng cuộn băng ép chặt lại.

BIỆN PHÁP CẦM MÁU KHẨN CẤP – BĂNG ÉP

BIỆN PHÁP CẦM MÁU KHẨN CẤP – BĂNG ÉP Biện pháp băng ép được áp dụng trong hầu hết các trường hợp như vết thương tĩnh mạch, mao mạch hoạc những vết thương động mạch nhỏ, các vết thương phần mềm rộng, vết thương bàn tay. Biện pháp băng ép sử dụng các vòng băng siết tương đối chặt đè mạnh vào các bộ phận bị tổn thương, tạo điều kiện hình thành cục máu đông để cầm máu. Cách thực hiện biện pháp băng ép: Dụng băng cuộn, gạc sạch hoạc vải ép lên vị trí vết thương; Đặt cuộn băng đè lên đường đi của mạch máu hoạc lót một miếng gạc đặt trực tiếp lên vết thương; Dùng băng cuộn, dây vải để băng ép miếng gạc hoạc miếng vải vào vết thương, không băng quá chặt như garo cầm máu; Nếu máu thấm qua bông gạc thì dùng băng quấn thêm lên phần băng cũ; Nếu băng ép áp lực trực tiếp lên vết thương mà không cầm được máu( máu vẫn chảy nhiều ) thì phải dùng các biện pháp cầm máu khác.

BIỆN PHÁP CẦM MÁU KHẨN CẤP - ẤN ĐỘNG MẠCH

BIỆN PHÁP CẦM MÁU KHẨN CẤP - ẤN ĐỘNG MẠCH       Biện pháp ấn động mạch được áp dụng đối với vết thương chảy máu động mạch vừa hoạc lớn, cầm máu tạm thời khi cần garo hay trường hợp đã băng ép trực tiếp vết thương và nâng cao phần bị thương mà vẫn không cầm được máu.       Khi ấn động mạch các ngón tay ấn đè lên đường đi của động mạch dẫn máu vết thương, động mạch bị ép chặt giữa ngón tay và nền xương làm cho máu vết thương ngừng chảy.       Nhược điểm của phương pháp ấn động mạch là khó duy trì tư thế, do đó biện pháp này chỉ là cách xử trí ban đầu sau đó cần phải có biện pháp cầm máu thay thế; ngoài ra người sơ cấp cứu phải biết được đường đi của động mạch để thực hiện được biện pháp này. Cách thực hiện biện pháp ấn động mạch như sau:       Động mạch cảnh       Ấn động mạch cảnh có tác dụng cầm màu ở vùng đầu, cổ:       Vị trí ấn động mạch cảnh nằm ở bên cạnh khí quản;       Khi ấn động mạch cảnh phải ấn về phía sau, động mạch cảnh bị ép giữa ngón tay n